43 kết quả phù hợp với "Khơi thông"
Gần 9.000 hồ sơ nhà đất TP.HCM sẽ được khơi thông
UBND TP.HCM vừa có chỉ đạo tiếp tục sử dụng Bảng giá đất đã thực hiện trước ngày 1/8/2024 để giải quyết nghĩa vụ tài chính, thuế về đất đai.
Khơi thông điểm nghẽn, nâng cao hiệu quả cải cách hành chính
Khơi thông điểm nghẽn, ách tắc, nâng cao hiệu quả của công tác cải cách hành chính với phương châm "rõ người, rõ việc, rõ trách nhiệm, rõ tiến độ, rõ hiệu quả" là yêu cầu của Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính tại Phiên họp lần thứ 8 của Ban Chỉ đạo cải cách hành chính của Chính phủ, vào sáng 15/7.
Hà Nội nỗ lực khơi thông dòng chảy sông Tô Lịch
Hà Nội từng có những dòng sông mang theo nhịp thở phố phường gắn liền với đời sống của cư dân đô thị. Nhưng giờ đây, có những dòng sông đã bị ngưng lại trong lòng thành phố. Từng bước nỗ lực khơi thông dòng chảy sông Tô Lịch là việc mà thành phố Hà Nội đang không ngừng cố gắng hoàn thiện.
Khơi thông nguồn vốn cho thị trường bất động sản
Một trong những lý do khiến thị trường bất động sản vẫn đang gặp khó khăn là dòng vốn tín dụng còn ách tắc.
Luật Đất đai (sửa đổi): Khơi thông nguồn lực đất đai
Luật Đất đai (sửa đổi) được Quốc hội thông qua đầu năm 2024 và sẽ có hiệu lực thi hành trong ít ngày tới, là cơ sở để khơi thông nguồn lực đất đai phục vụ phát triển KT-XH.
Luật Thủ đô (sửa đổi) khơi thông nguồn lực cho Hà Nội
Nhiều cử tri mong muốn sau khi đi vào thực tiễn, Luật Thủ đô sẽ góp phần làm cho Thủ đô Hà Nội phát triển bền vững hơn, trong sạch hơn, xứng đáng là trái tim của cả nước.
Lạng Sơn cần khơi thông mọi nguồn lực cho phát triển
Chiều 21/4, trong chương trình công tác tại Lạng Sơn, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã dự Hội nghị công bố Quy hoạch thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 và xúc tiến đầu tư năm 2024 của tỉnh.
Khơi thông động lực tăng trưởng cho doanh nghiệp phát triển
Khôi phục các động lực tăng trưởng truyền thống và khơi thông, tận dụng hiệu quả các động lực tăng trưởng mới hướng đến phát triển bao trùm, bền vững trở thành yêu cầu vừa mang tính cấp bách, vừa mang tính chiến lược lâu dài đối với nền kinh tế Việt Nam. Đây là nội dung chính của diễn đàn doanh nghiệp 2024 "Khơi thông động lực tăng trưởng mới” do Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) phối hợp với các cơ quan liên quan tổ chức.
Nguồn cung bất động sản khó khơi thông trong thời gian ngắn
Khi Luật Đất đai sửa đổi được thông qua, nhiều kỳ vọng về sự thay đổi của thị trường đã được đưa ra. Tuy nhiên từ nay đến khi luật đi vào thực thi còn khoảng một năm nữa. Do vậy trong thời gian chờ nguồn cung bất động sản vào thị trường khó có thể cải thiện được nhanh chóng.
Giữ gìn và khơi thông giá trị Hồ Tây | 27/01/2024
Với mục tiêu coi Hồ Tây là tiềm năng, giá trị cốt lõi để phát triển, Bí thư Thành ủy Hà Nội Đinh Tiến Dũng đề nghị giao quận Tây Hồ quản lý và khai thác hiệu quả hồ Tây, sớm xây dựng Tây Hồ thành trung tâm văn hóa, du lịch tiêu biểu của Thủ đô. Đây cũng là chủ đề được Tiến sĩ -Kiến trúc sư Lê Phước Anh chia sẻ trong chương trình hôm nay.
Thể chế chính sách tốt giúp khơi thông nguồn lực
Chiều 26/1, thừa ủy quyền của Chủ tịch nước và Thủ tướng Chính phủ, Phó Chủ tịch Thường trực UBND Thành phố Hà Nội Lê Hồng Sơn đã trao Huân chương Lao động hạng Ba và bằng khen của Thủ tướng cho Văn phòng và Phòng Sở ban ngành của Sở Nội vụ Hà Nội.
Hoàng Mai cần khơi thông nguồn lực để phát triển
Chiều 11/1, Phó Chủ tịch thường trực HĐND Thành phố Hà Nội Phùng Thị Hồng Hà đã dự và chỉ đạo tại hội nghị tổng kết công tác xây dựng Đảng năm 2023 và triển khai nhiệm vụ năm 2024 của Đảng bộ quận Hoàng Mai: tăng trưởng hơn 10%.
Kích thích khơi thông dòng vốn cho thị trường BĐS
Trước những khó khăn thị trường BĐS đang gặp phải, nhiều giải pháp đã được đưa ra nhằm tháo gỡ và vực dậy thị trường. Trong Diễn đàn thị trường bất động sản 2024 với chủ đề “Vượt qua thách thức” được tổ chức hôm nay, 5/1, nhiều chuyên gia đã nhận định về tầm quan trọng của việc khơi thông dòng vốn.
Khơi thông thị trường BĐS thông qua gỡ vướng định giá đất
Hiện nay, thị trường BĐS đang rơi vào vòng luẩn quẩn. Nguồn cung khan hiếm khiến giá BĐS tăng cao dẫn đến người mua có nhu cầu ở thực không đủ khả năng chi trả và thị trường không có giao dịch. Khi thị trường đóng băng, sức khỏe các doanh nghiệp bị ảnh hưởng nên khó có thể phát triển thêm các dự án và cung lại không đủ cầu. Để thị trường khơi thông thì giá BĐS phải hạ thấp và thị trường phải bổ sung thêm nhiều dự án.
Giải quyết vướng mắc pháp lý khơi thông dòng tiền cho BĐS
Mặc dù nhiều chính sách đã được ban hành, hai Luật mới cũng đã được thông qua là Luật Nhà ở sửa đổi và Kinh doanh BĐS sửa đổi. Tuy nhiên cần phải có thêm thời gian để những chính sách này được thẩm thấu và cũng chỉ khi những vướng mắc pháp lý được tháo gỡ thì dòng tiền vào thị trường này mới được khơi thông.
Nguồn vốn cho thị trường bất động sản dần khơi thông
Trong cơ cấu thị trường BĐS hiện có bốn nguồn vốn chính đang vận động, tương tác và thúc đẩy thị trường BĐS. Và những nguồn vốn này đang đạt được một vài dấu hiệu tích cực, khiến thị trường dần lạc quan trở lại.
Dự án sông Tích - giám sát khơi thông điểm nghẽn
Trước khi được giám sát của Hội đồng nhân dân thành phố (HĐND TP), dự án sông Tích còn vướng mắc 54 ha, đơn vị thi công cũng rất khó khăn trong quá trình đẩy nhanh tiến độ thực hiện dự án. Năm 2022, được sự giám sát của HĐND TP Hà Nội thì đến thời điểm này dự án sông Tích đã cơ bản hoàn thành công tác giải phóng mặt bằng. Trên cơ sở mặt bằng hiện có thì tiến độ thực hiện dự án đã cơ bản đáp ứng được tiến độ đề ra.
Cần hạ giá nhà để doanh nghiệp BĐS khơi thông nguồn vốn
Nguồn cung nhà giá rẻ thiếu hụt trầm trọng. Trong khi đó, giá nhà lại ở ngưỡng quá cao. Điều này khiến cho người dân càng khó khăn hơn trong việc sở hữu căn nhà của riêng mình. Trước tình hình đó, nếu doanh nghiệp không tự thay đổi, tái cấu trúc và tìm các giải pháp hạ giá nhà thì sẽ rất khó để trụ vững.
Tìm giải pháp khơi thông nguồn lực tăng trưởng mới
Năm 2023, mặc dù kinh tế vĩ mô duy trì ổn định nhưng tăng trưởng kinh tế của Việt Nam gặp nhiều khó khăn, một số động lực tăng trưởng suy giảm. Vấn đề cấp bách hiện nay là phát huy những động lực tăng trưởng vốn có và tìm kiếm những động lực tăng trưởng mới để khơi thông nguồn lực, phát triển cho ngắn hạn và vì mục tiêu lâu dài.
Diễn đàn kinh tế Việt Nam - Khơi thông nguồn lực tăng trưởng
Năm 2023, kinh tế thế giới đối mặt với nhiều khó khăn và thách thức.Trong nước, tăng trưởng kinh tế gặp nhiều khó khăn, một số động lực tăng trưởng suy giảm. Vấn đề cấp bách là phát huy những động lực tăng trưởng vốn có và tìm kiếm những động lực tăng trưởng mới.
Định giá đất như thế nào để khơi thông dự án
Những rào cản trong việc định giá đất tồn tại dưới nhiều giai đoạn: từ khâu lập kế hoạch sử dụng đất, xác định giá khi tiến hành giao đất cho DN rồi mới tới giá đất đền bù GPMB của DN khi đến tay người dân. Trên diễn đàn Quốc hội, các đại biểu còn cho hay: Có tới 60% khiếu kiện đất đai hiện nay liên quan đến đất đai.
Khơi thông vốn cho DN nhỏ: giảm lãi suất vẫn chưa đủ
Hỗ trợ, khơi thông nguồn vốn tín dụng đối với doanh nghiệp (DN) nhỏ và vừa là 1 trong 5 lĩnh vực được Ngân hàng Nhà nước ưu tiên, triển khai nhiều giải pháp. Lãi suất cho vay tại các ngân hàng cũng đã bắt đầu giảm, tuy nhiên thực tế cho thấy, giảm lãi suất là chưa đủ...
Kịp thời hỗ trợ khơi thông dòng vốn cho bất động sản
Động thái tạm hoãn thi hành một số điều khoản của Thông tư 06 được đánh giá là phù hợp và kịp thời gỡ khó cho ngành bất động sản nói riêng, và ưu tiên hơn nữa thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nói chung, trong bối cảnh nền kinh tế còn nhiều khó khăn.
Định giá đất phù hợp để khơi thông dự án
Dự thảo Nghị định 44 và Thông tư 36 sửa đổi là hai văn bản chính sách quan trọng liên quan đến công tác định giá đất sắp được ban hành, đang được các bên liên quan góp ý rất sôi nổi và Hội thảo khoa học với chủ đề “Định giá đất phù hợp để khơi thông dự án” do Báo Đầu tư tổ chức nhằm góp thêm những ý kiến đa chiều, xác đáng vào cơ chế xác định giá đất đai.
10 năm xử lí nợ xấu, khơi thông dòng tín dụng
Bối cảnh nền kinh tế toàn cầu suy thoái giai đoạn 2008-2012, nợ xấu của hệ thống các tổ chức tín dụng có lúc lên tới hơn 17%, đe dọa tới sự an toàn của hệ thống ngân hàng và sự phát triển của toàn nền kinh tế. Với sự ra đời của công cụ đặc biệt trong công tác xử lý nợ xấu, sau 10 năm, tỷ lệ nợ xấu nội bảng của hệ thống các tổ chức tín dụng đã về mức an toàn, khơi thông dòng tín dụng cho nền kinh tế, bảo đảm an toàn, hiệu quả hoạt động của hệ thống ngân hàng.
Tháo gỡ cơ chế, chính sách để khơi thông thị trường BĐS
Trong thời gian vừa qua Chính phủ và các Bộ, ngành liên quan đã quyết liệt ban hành nhiều Nghị quyết, Nghị định, văn bản mới liên quan trực tiếp đến thị trường bất động sản. Điều này được mong đợi sẽ tháo gỡ điểm nghẽn, giúp thị trường phát triển bền vững.
Khơi thông nguồn vốn tín dụng cho nền kinh tế
Tiếp tục chương trình làm việc kỳ họp thứ 5, sáng 5/6, Quốc hội nghe trình bày Tờ trình về dự án Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi); Tờ trình và Báo cáo thẩm tra về dự án Luật Nhà ở (sửa đổi).
Khơi thông nguồn lực để thúc đẩy kinh tế
Vậy là 1/3 thời gian của năm 2023 đã trôi qua. Trong bối cảnh nền kinh tế đang gặp rất nhiều khó khăn, thách thức nhưng Chính phủ vẫn quyết tâm giữ vững mục tiêu tăng trưởng 6,5% trong năm nay. Để đạt được mục tiêu này, không chỉ cần nỗ lực của cộng đồng doanh nghiệp, mà còn phải có sự vào cuộc của tất cả các cấp, các ngành, các cơ quan quản lý nhà nước cùng với những biện pháp linh hoạt chủ động nhiều hơn nữa.
Gỡ nút thắt pháp lý, khơi thông dòng vốn BĐS
Hàng loạt dự án BĐS trên cả nước hiện bị vướng vấn đề pháp lý, trong đó riêng TP.HCM đã có 156 dự án đang chờ “gỡ vướng”. Nhiều chuyên gia cho rằng, vấn đề pháp lý là nguyên nhân lớn nhất làm giảm sức hút của thị trường BĐS Việt Nam đối với các nhà đầu tư nước ngoài. Gỡ nút thắt pháp lý để khơi thông dòng vốn cho thị trường BĐS và dòng vốn đầu tư nước ngoài là vấn đề cấp bách đang được đặt ra.
Gỡ “nút thắt” pháp lý, khơi thông vốn cho doanh nghiệp
Hiện nay các doanh nghiệp vừa và nhỏ rất cần vốn. Ngân hàng cũng rất muốn cho vay vì loại hình doanh nghiệp này chiếm tới 98%. Thế nhưng, những quy định về điều kiện cho vay vẫn là một trở ngại lớn để ngân hàng và doanh nghiệp gặp được nhau. Việc gỡ nút thắt pháp lý, cần sớm thay đổi luật để khơi thông vốn cho doanh nghiệp, đặc biệt là doanh nghiệp nhỏ và vừa là mong muốn của cả Ngân hàng và doanh nghiệp lúc này
Khơi thông các nguồn lực cho công nghiệp văn hóa
Hội thảo văn hóa 2022 được tổ chức trong bối cảnh đất nước đã có 5 năm thực hiện Chiến lược phát triển công nghiệp văn hóa. Mục tiêu phấn đấu đến năm 2030, công nghiệp văn hóa sẽ đóng góp 7% GDP cả nước. Nhìn lại 5 năm qua, sản phẩm từ các ngành công nghiệp văn hóa đã hiện hữu và đạt được một số thành quả nhất định... Tuy nhiên, vẫn còn đó những tồn tại, hạn chế trong cơ chế, chính sách khiến các nguồn lực cho văn hóa vẫn chưa thể được khơi thông.
Khơi thông đầu tư tư nhân cho phát triển KH&CN
Tuy Việt Nam đứng thứ 48/132 quốc gia và vùng lãnh thổ về đổi mới sáng tạo trong năm 2022, nhưng thực tế việc đầu tư cho đổi mới sáng tạo vẫn còn hạn chế và kết quả chưa như mong muốn. Đây cũng là nội dung cuộc hội thảo do Bộ KH&CN tổ chức.
Khơi thông dòng vốn phục vụ nhu cầu tăng tốc cuối năm
Sắp hết quý IV, các doanh nghiệp trong ngành bất động sản vẫn loay hoay chưa biết tới khi nào mới thoát cảnh "đói vốn", thậm chí có thể đối diện với nguy cơ sụp đổ trên khối tài sản. Trong hoàn cảnh đó, các doanh nghiệp cần nhận diện bối cảnh kinh tế và các kênh vốn ra sao để tìm ra cách thức khơi thông dòng vốn.
Tìm cách khơi thông thị trường chứng khoán, trái phiếu
Cuộc họp ngày 23/11 của Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc với 7 công ty chứng khoán (CTCK) và 32 doanh nghiệp thực hiện phát hành trái phiếu doanh nghiệp (TPDN) riêng lẻ để tìm các giải pháp “cứu” các thị trường được đông đảo giới đầu tư và dư luận xã hội quan tâm.
Kiến nghị khơi thông dòng vốn cho thị trường bất động sản
Thị trường bất động sản đang rất khó khăn, đứng trước khả năng có thể rơi vào suy thoái. Trước thực trạng hiện tại, Chủ tịch Hiệp hội Bất động sản TPHCM (HoREA) Lê Hoàng Châu vừa có văn bản gửi Thủ tướng Chính phủ, kiến nghị một số giải pháp cấp bách để tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp, người mua nhà, nhà đầu tư để thị trường bất động sản phát triển an toàn, lành mạnh, bền vững.
Khơi thông nguồn vốn hỗ trợ tam nông
(HanoiTV) -
Khơi thông điểm nghẽn, sử dụng hiệu quả nguồn lực đất đai
Dự án Luật đất đai (sửa đổi) được đánh giá là khó nhất quan trọng nhất nhạy cảm nhất nhưng cũng được kì vọng nhiều nhất. Việc sửa đổi Luật đất đai lần này là cần thiết nhằm khắc phục những tồn tại còn hạn chế phát huy nguồn lực đất đai đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước trong giai đoạn mới.
Khơi thông điểm nghẽn, sử dụng hiệu quả nguồn lực đất đai
Dự án Luật đất đai (sửa đổi) được đánh giá là khó nhất quan trọng nhất nhạy cảm nhất nhưng cũng được kì vọng nhiều nhất. Việc sửa đổi Luật đất đai lần này là cần thiết nhằm khắc phục những tồn tại còn hạn chế phát huy nguồn lực đất đai đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước trong giai đoạn mới.
Khơi thông, tạo sức bật từ nguồn lực đất đai
(HanoiTV) - NQ số 18 đưa ra kịp thời được người dân, các chuyên gia vui mừng đón nhận với kỳ vọng sẽ hạn chế được những bất cập trong chính sách quản lý đất đai tồn tại nhiều năm không những gây thiệt hại cho nhà nước, doanh nghiệp, người dân mà trực tiếp chặn đà phát triển của đất nước.
Khơi thông nguồn lực, đánh thức tiềm năng đưa Mỹ Đức phát triển
(HanoiTV) – Ngày 19/4, Ủy viên Bộ Chính trị - Bí thư Thành ủy Đinh Tiến Dũng đã chủ trì cuộc làm việc giữa Thường trực Thành ủy với Ban Thường vụ huyện ủy Mỹ Đức về kết quả thực hiện nhiệm vụ chính trị năm 2021 và 3 tháng đầu năm 2022, nhiệm vụ trọng tâm trong thời gian tới. Cùng tham dự và chủ trì Hội nghị có các đồng chí: Chủ tịch UBND Thành phố Chu Ngọc Anh, Chủ tịch HĐND Thành phố Nguyễn Ngọc Tuấn, Phó Bí thư Thành ủy Nguyễn Văn Phong.
Khơi thông, mở rộng, đưa quan hệ với nhiều đối tác ngày càng đi vào chiều sâu
Thông qua thực hiện nhất quán đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, đa phương hóa, đa dạng hóa, chủ động và tích cực hội nhập quốc tế, vì lợi ích quốc gia - dân tộc, ngành Ngoại giao đã khơi thông, mở rộng và đưa quan hệ với nhiều đối tác ngày càng đi vào chiều sâu.
Hà Nội những góc nhìn: Tìm giải pháp khơi thông nguồn vốn cho doanh nghiệp
Huy động vốn cho sản xuất kinh doanh đang là vấn đề sống còn của doanh nghiệp trong bối cảnh đại dịch Covid-19 đã và đang tác động nghiêm trọng tới nền kinh tế nói chung và cộng đồng doanh nghiệp nói riêng. Chính phủ và các cơ quan chức năng đã có những chính sách ưu đãi hỗ trợ doanh nghiệp như hạ lãi suất nhưng trên thực tế việc tiếp cận các nguồn vốn và làm sao để khơi thông nguồn vốn này?
Khơi thông nguồn lực tư nhân
(HanoiTV) - Trong 2 ngày 2-3/5, Diễn đàn kinh tế tư nhân Việt Nam 2019 do Ban Kinh tế Trung ương tổ chức với chủ đề "Phát triển kinh tế tư nhân Việt Nam trở thành một động lực quan trọng của nền kinh tế thị trường, định hướng xã hội chủ nghĩa".